thị thanh xuân lưu
Gọi M,m tương ứng là GTLNvà GTNN của hàm số yfrac{2cosx+1}{cosx-2}. Khẳng định nào sau đây đúng A.M+9m0 B.9M-m0 C.9M+m0 D.M+m0 2,Cho hàm số yfrac{2kcosx+k+1}{cosx+sinx+2}. GTLN của hàm số y là nhỏ nhất khi k thuộc khoảng A.(0;frac{1}{2}) B.(frac{1}{3};frac{3}{4}) C.(frac{3}{4};frac{4}{3}) D(frac{3}{2};2) 3, Phương trình cos2x.sin5x+10 có mấy nghiệm thuộc đoạn [frac{-pi}{2};2pi] 4,Phương trình cosfrac{5x}{2}.cosfrac{x}{2}-1sin4...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 13:45

Bình luận (0)
Khoa Anh
Xem chi tiết
Vô danh
22 tháng 3 2022 lúc 11:02

a, Để hàm số đồng biến thì:

`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`

a, Để hàm số nghịch biến thì:

`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 3:04

Bình luận (0)
nguyen thi be
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 4 2021 lúc 18:12

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{x+1}-x-2}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(2\sqrt{x+1}\right)^2-\left(x+2\right)^2}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{4x+4-x^2-4x-4}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-1}{2\sqrt{x+1}+x+2}=-\dfrac{1}{4}\)

\(f\left(0\right)=2-9m\)

De ham so lien tuc tai x=0

\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)\Leftrightarrow2-9m=-\dfrac{1}{4}\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 10:16

Đáp án A

Phương pháp:

Xét tính đúng sai của các đáp án dựa vào các kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định.

Cách giải:

*2 sai vì với c 1 < c 2 bất kỳ nằm trong a ; b ta chưa thể so sánh được f c 1 và  f c 2

*3 sai. Vì y' bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi dấu qua điểm đó. VD hàm số  y = x 3

*4 sai: Vì thiếu điều kiện tại f ' x = 0 hữu hạn điểm.VD hàm số y = 1999 có y ' = 0 ≥ 0 nhưng là hàm hằng.

Chú ý khi giải:

HS thường nhầm lẫn:

- Khẳng định số 4 vì không chú ý đến điều kiện bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Khẳng định số 3 vì không chú ý đến điều kiện đổi dấu qua nghiệm.

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 4: A

Câu 6: B

Bình luận (0)
duong thu
2 tháng 1 2022 lúc 13:43

4 là a

6 là b

Bình luận (0)
lê minh đức
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2023 lúc 21:15

\(y=\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}=x+\dfrac{1}{x+m}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\dfrac{1}{\left(2+m\right)^2}=0\\\dfrac{2}{\left(m+2\right)^3}< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Chọn a

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 17:27

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 11:21

Bình luận (0)